Nghị định 65 mới về trái phiếu doanh nghiệp

Nghị định 65

NGHỊ ĐỊNH 65 MỚI VỀ TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP: Có thay thế được tín dụng ngân hàng?

Kênh dẫn vốn kênh trái phiếu doanh nghiệp là kênh kỳ vọng vậy định hướng trọng yếu nghị định 65 tác động đến thị trường trái phiếu doanh nghiệp như thế nào? và ảnh hưởng đến kênh dẫn vốn và kênh tín dụng doanh nghiệp như thế nào?

Xem chi tiết bài phân tích của Mr Minh Tuấn và Mr Long Phan trên kênh tài chính và kinh doanh 

Diễn biến thị trường

Từ năm 2019 đến nay khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp tăng bình quân khoảng 467 nghìn tỷ đồng/năm 

Từ năm 2021 triển khai luật chứng khoán doanh nghiệp mặc dù có giảm trong các tháng đầu sau khi triển khai quy định mới nhưng thị trường đã nhanh chóng lấy lại đà phát triển với khối lượng phát hành đạt 637000 tỷ đồng

Mặc dù đạt được kết quả tích cực về quy mô huy động vốn nhưng sự phát triển nhanh của thị trường cũng đã phát sinh các rủi ro mới trong đó nổi lên các doanh nghiệp có tình hình tài chính không tốt nhưng phát hành trái phiếu với lãi suất cao khối lượng lớn quy định chỉ cho các nhà đầu tư và giao dịch chứng khoán chuyên nghiệp được mua và giao dịch trái phiếu riêng lẻ, nhà đầu tư tự chịu rủi ro khi quyết định đầu tư nhưng thực tế:

Nhiều nhà đầu tư cá nhân nhỏ không tìm hiểu kỹ quy định và thông tin về trái phiếu đã vi phạm quy định để trở thành nhà đầu tư chuyên nghiệp

Trong bối cảnh đó Chính phủ đã ban hành nghị định 65 để bổ sung sửa đổi một số điều của nghị định 153 nhằm bổ sung một số quy định theo thẩm quyền của chính phủ tiếp tục phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp minh bạch bền vững bảo vệ quyền lợi cho cả nhà phát hành và nhà đầu tư. 

Khắc phục bất cập trên thị trường trong thơi gian vừa qua một nội dung quan trọng của nghị định 65 là bổ sung quy định nhằm tăng cường tính minh bạch và tuân thủ pháp luật của các tổ chức cung cấp dịch vụ 

Các loại trái phiếu ở Việt Nam

Các loại trái phiếu ở Việt Nam
Các loại trái phiếu ở Việt Nam
Điểm cần lưu ý ở đây là trái phiếu phát hành riêng lẻ
Trái phiếu phát hành ra công chúng đã có một nghị định riêng 
96% các loại trái phiếu ở thị trường Việt Nam là trái phiếu phát hành riêng lẻ còn phát hành ra công chúng là giống như IPO trong cổ phiếu và khi đã phát hành ra công chúng phải phát hành trên sàn Hà Nội và tiêu chuẩn phát hành nó chặt chẽ hơn rất nhiều.
Quy mô và cơ cấu thị trường trái phiếu nội tệ (%GDP)
Quy mô và cơ cấu thị trường trái phiếu nội tệ (%GDP)
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp là kênh dẫn vốn rất lớn về sự phát triển trung và dài hạn cho sự phát triển của GDP 
Tỷ lệ của chúng ta đang còn rất thấp so với quốc gia giống chúng ta như bảng thống kê ở trên 
Chúng ta mới bắt đầu từ 2018 và bắt đầu xảy ra một số hệ lụy
trái phiếu doanh nghiệp 2022

Trái phiếu doanh nghiệp chiếm 30% trong cơ cấu tổng giá trị phát hành cho thấy tiềm năng từ người dân đến doanh nghiệp còn đang rất lớn.

Thời điểm các nghị định được ban hành và các ảnh hưởng

Ảnh hưởng của các nghị định đến thịt trường


Các đối tượng bị ảnh hưởng của nghị định 65

Đối tượng tác động

Các điểm trọng yếu

1. Doanh nghiệp phát hành

1.1 Các điều khiện phát hành không siết

Nếu so sánh nghị định 65 với bản sửa đổi của nghị định 153 đây là một bước đi uyển chuyển của cơ quan quản lý.

1.2 Làm rõ mục đích phát hành

Các cơ quan quản lý sẽ làm rõ mục đích phát hành vd trước đây tôi có thể ghi là tôi phát hành trái phiếu để tăng vốn đợt này sẽ không được như vậy nữa. 
Trong nghị định 65 chỉ có một số trường hợp 
  1. Các dự án phải có quy định rất chặt chẽ.
  2. Cấu trúc lại nợ phải có phương án cụ thể

1.3 Chặt chẽ hơn về hồ sơ chào bán và phương thức phát hành

Ở điểm số 3 này các mục đích đã được hạn chế lại các hồ sơ chào bán và phương thức phát hành được quy định chặt chẽ hơn

1.4 Tăng quyền lợi cho nhà đầu tư thông qua tỷ lệ 65%

Nếu tất cả mọi người đồng thuận với tỷ lệ 65% khi xác định được sai mục đích sử dụng vốn bên phát hành trái phiếu phải mua lại
So sánh nghị định 65 và nghị định 153
so sánh nghị định 65 nghị định 153
Sự tác động cụ thể ở đây là rất nhiều nhà đầu tư cá nhân
báo cáo sử dụng vốn nghị định 65 153
Trước đây trái phiếu nhiều khi rủi ro hơn cổ phiếu vì trái phiếu doanh nghiệp đi vay phải hoàn trả thì càng quan trọng hơn câu chuyện về mục đích còn cổ phiếu là vốn chủ.

2. Nhà đầu tư

2.1 Nâng cao tiêu chuẩn nhà đầu tư chuyên nghiệp

tiêu chí nhà đầu tư cổ phiếu chuyên nghiệp

Ở những thời hạn và giới hạn tài chính và chứng nhận cho nhà đầu tư cổ phiếu là cá nhân này đôi khi giúp nhà đầu tư xem lại xem cái quyết định ấy có thực sự là đúng chưa
Các vi phạm không chỉ xử phạt vi phạm hành chính chứng khoán và thị trường chứng khoán mà có thể xử lý hình sự tùy theo tính chất và mức độ vi phạm.
Cần phải ý thức rất rõ về pháp lý khi tham gia.
Nếu bạn là nhà đầu tư chuyên nghiệp bạn không được bán lại cho nhà đầu tư không chuyên nghiệp.
Tức là nhà đầu tư chuyên nghiệp là các công ty chứng khoán họ mua lại và có hợp đồng hợp tác với các nhà đầu tư không chuyên nghiệp thoặc công ty con đại diện bán ra cho hàng ngàn nhà đầu tư không chuyên nghiệp bằng hợp đồng hợp tác thì nghị định 65 này sẽ bị cấm.

2.2 Tăng mệnh giá giao dịch

Tăng mệnh giá

2.3 Yêu cầu phân tích và tìm hiểu thông tin trước khi đầu tư

Yêu cầu phải đọc bản cáo bạch (OC) của trái phiếu ghi lại số phân tích và gửi  phải ký vào để xác nhận 
Điều này thì đôi khi các nhà đầu tư chuyên nghiệp cũng không đủ năng lực làm
VD trước đây khi tư vấn mua trái phiếu nếu doanh nghiệp A phát hành trái phiếu cho dự án B dự án C thì phải xem báo cáo tài chính xem có phải là mục đích phát hành có phải là về để đảo nợ hay không?
Các nhà đầu tư cũng phải nâng cao năng lực phương pháp phát hiện gian lận BCTC những vấn đề đằng sau các con số "behind the numbers"

Ở thị trường cổ phiếu khi không xem kỹ báo cáo tài chính đôi khi có câu chuyện hay vẫn ok nhưng đối với trái phiếu nếu không hiểu rõ báo cáo tài chính thì họ vay nhưng họ không trả được nợ.

2.4 Quyền bán lại nếu sử dụng vốn sai mục đích.

3. Người đại diện sở hữu

đại diện sở hữu

Người đại diện phải là thành viên của VSD - công ty lưu ký chứng khoán 
Nhắc lại và nhấn mạnh ở 153 đã có
Người đại diện là đại diện cho trái chủ nhà đầu tư trái phiếu để giám sát đơn vị phát hành
Băn khoăn về sự bất cập
Nhưng có một điểm là đại diện sở hữu do tổ chức phát hành (tức là do chính doanh nghiệp chỉ định)
Doanh nghiệp chỉ định người đó song người đó lại đi giám sát lại chính doánh nghiệp
Có 1 điểm trong nghị định 65 là nếu có 65% trái chủ có yêu cầu thay đổi thì có thể thay đổi người giám sát thể hiện quyền làm chủ của nhà đầu tư
Tuy nhiên để các nhà đầu tư cá nhân tập hợp được 65% là điều khó 

4. Cơ quan quản lý

các cơ quan quản lý
Các cơ quan quản lý đề cao trách nhiệm từng phòng ban cao hơn và chi tiết hơn rất nhiều
xu hướng là bảo vệ và xây dựng thiết chế làm sao kiểm soát như các bộ lọc thủ tục tiêu chí cao hơn
Khi mở thì rủi ro xảy ra công chúng lại sợ 
phương thức phát hành

vai trò kiểm soát sau rất kỹ qua bộ lọc điều 14 khoản 3,4,5
Điều 32 yêu cầu chi tiết thông tin

5. Tổ chức đấu thầu, bảo lãnh, đại lý phát hành

Trách nhiệm tổ chức đấu thầu, bảo lãnh, đại lý phát hành
Trách nhiệm trước đây chỉ là xử phạt hành chính hiện nay sẽ có cả truy cứu trách nhiệm hình sự. ỏ điều 35 nghị định 65 
Điều  14
Trường hợp thực hiện bảo lãnh phát hành theo quy định của pháp luật chứng khoán thì phải cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà đầu tư về phạm vi bảo lãnh phát hành, đảo bảo không có nội dung để nhà đầu tư nhầm lẫn giữa bảo lãnh phát hành và bảo lãnh thanh toán trái phiếu.
Trước đây trái phiếu do ngân hàng bảo lãnh phát hành hay bị lập lờ với bảo lãnh thanh toán.
Tức là trước đây người ta nhầm lẫn tưởng rằng khi có vấn đề gì ngân hàng sẽ trả nợ thay nhưng không phải như vậy họ chỉ bảo lãnh phát hành chứ nếu không được thanh toán họ không có trách nhiệm gì.
Hiện nay nếu bảo lãnh thanh toán thì ai là người có trách nhiệm thanh toán.

6. Hệ thống lưu ký và giao dịch tập trung

Chúng ta chờ thêm các hướng dẫn trong 2023 xem trái phiếu riêng lẻ sẽ được giao dịch ở đâu mua đi bán lại ở đâu?
Cần phân biệt rõ trái phiếu phát hành riêng lẻ và trái phiếu phát hành ra công chúng.
Tiêu chí về giao dịch trái phiếu 2022

Câu hỏi mở

Liệu nghị định 65 có phát triển bền vững thị trường trái phiếu doanh nghiệp được không? liệu có thể thay thế được tín dụng ngân hàng hay không hãy để lại comment dưới đây.

Bạn có thể đi theo hướng nào?

Chọn chứng chỉ quỹ trái phiếu hay mua cả lô trái phiếu? hay mua chuyên nghiệp ký nhiều giấy tờ nếu cùng có số tiền bạn thiên về hướng nào nhiều hơn?








Comments